Đ/c: Ba Đồn - Quảng Trạch - tỉnh Quảng Bình. Tel: 052.3514658 Email: contact@thpt-so1quangtrach-quangbinh.edu.vn
Trang chủ Giới thiệu Tin tức Diễn đàn Ý kiến

Trang chủ >> Sử


LỒNG GHÉP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT QUA GIẢNG DẠY ...
16-01-2013

LỒNG GHÉP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT QUA GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10 THPT

A. Phần đặt vấn đề:

                                              I. Về lý luận:

    Nhiệm vụ của bộ môn GDCD ở trường THPT là: Qua chương trình nhằm giáo dục cho học sinh một cách khoa học về quan điểm, nhận thức về thế giới quan Mác- LêNin và nhân sinh quan Cộng Sản Chủ Nghĩa. Nhằm đào tạo một thế hệ cộng sản mới  giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có năng lực và phẩm chất tốt : Phẩm chất đạo đức cách mạng, một thế hệ công dân biết: “Sống và làm theo pháp luật”.

    Giáo dục pháp luật cho học sinh không phải thông qua quân sự, hành chính mà ở lứa tuổi học sinh lớp 10  chủ yếu là giáo dục thuyết phục. Nhưng không thuyết phục một cách chung chung, hô hào khẩu hiệu mà phải giáo dục pháp luật cho học sinh một cách khoa học. Học sinh lớp 10, để giáo dục pháp luật không lợi thế bằng học sinh lớp 12. Chương trình GDCD lớp 12 đã có một hệ thống giảng dạy pháp luật khá hoàn chỉnh. Vì vậy phải : Tranh thủ lồng ghép vào quá trình giảng dạy. Có nghĩa là,  ở chổ nào, khía cạnh nào lồng ghép được là lồng ghép. Nhưng chủ yếu những kiến thức của pháp luật gắn liền với cuộc sống hàng ngày của học sinh.

II. Về thực tiễn:

    Ở lớp 9, THCS, chương trình GDCD đã có đề cập đền một số vấn đề của nội dung pháp luật, nhưng chưa hề có khái niệm về pháp luật, cũng như chưa học một bộ luật hoàn chỉnh.Vì thế khi lên lớp 10 học sinh cùng chưa nhận thức được pháp luật một cách sâu sắc và nhất là chưa có thói quen thực hiện pháp luật.

    Vấn đề thực hiện pháp luật là việc làm hằng giờ, hằng ngày, nhưng học sinh lớp 10 rất ít hiểu biết về pháp luật,vì thế, lứa tuổi này thường có tình trạng” điếc dạn súng’, coi thường pháp luật, vi phạm pháp luật, kể cả việc thực hiện nội quy, quy định trong trường học.

Một thực tế, đối với học sinh nói một lần, nói hai lần vẫn chưa thấm và chưa có hành vi thực hiện tốt pháp luật. Nhất là Luật giao thông, Luật bảo vệ môi trường, những vấn đề đa số HS còn xem nhẹ, coi thường. Ngoài ra, chưa kể đến các tệ nạn hỳt thuốc, rượu chè, cờ bạc, ma tuý… tuy số ít nhưng đã thành thói quen nên khó sửa chửa.Vì thế, trong khi dạy GDCD - GV phải có ý thức ”Lồng ghép “ thường xuyên.

B. Quá trình thực hiện:

I. Cơ sở của quá trình thực hiện:

      Trên cơ sở lý luận và thực tiễn trên, cho nên tôi đã thực hiện : “Lồng ghép dạy pháp luật qua giảng dạy chương trình GDCD ở lớp 10 THPT ’’trong những năm học qua.

       Như chúng ta đã biết, nội dung chương trình GDCD 10 là trang bị cho HS những cơ sở ban đầu về thế giới quan và phương pháp luận trong cuộc sống và là căn cứ lý luận cho các phần sau , giáo dục những giá trị đạo đức, tư tưởng, chính trị, lối sống của con người Việt nam trong giai đoạn hiện nay.

  Chính vì tính khoa học và thực tiễn của chương trình GDCD 10, mà tôi lồng ghép dạy pháp luật  cũng thông qua tính khoa học đó. nghĩa là không kêu gọi , hô khẩu hiệu một cách chung chung bảo HS phải thực hiện pháp luật, mà thông  qua  kiến thức bộ môn, lồng ghép, liên hệ, giáo dục pháp luật. Khi lồng ghép dạy pháp luật với bài giảng phải lô gích, nhuần nhuyễn, không gò ép, cứng nhắc, không biến nội dung đang giảng thành bài dạy pháp luật .Với quan niệm, trứơc hết phải bảo đảm tính lô gích, hoàn chỉnh của bài giảng. Còn lồng ghép chỉ là liên hệ, nhưng sâu sắc và có chất lượng.

II. Việc làm cụ thể:

Bài 6:  Khuynh hướng phỏt triển của sự vật và hiện tượng

* Tích hợp vào điểm a mục 1 : - GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm :

    + Nêu những việc làm gây hại cho môi trường là phủ định siêu hỡnh?

 Cho HS thảo luận , đại diện báo cáo kết quả, cả lớp tranh luận, bổ sung

- GV kết luận :

 Những việc làm gõy hại cho môi trường là phủ định siêu hỡnh như: Chặt phá rừng, đốt rừng, dùng hóa chất độc hại để  tiêu diệt sâu bọ, dùng hóa chất độc hại để đánh bắt thủy hải sản…              

   Bài 10 :   Quan niệm về đạo đức

    * Tớch hợp vào phần 1c:  Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán

       -  GV nêu câu hỏi :

   + Em biết hành vi nào gây hại cho môi trường( hành vi đó chưa có khung                                              hình phạt của pháp luật nhưng lại bị xã hội lên án?)

   + Em biết tập quán nào gây hại môi trường?

   + Theo em chúng ta phải làm gì để phá bỏ được tập quán đó?

     -  HS nêu ý kiến  - HS khỏc bổ sung

      - GV có thể nêu thêm một số ví dụ :  

-         Có người biết hàng xóm buôn bán động vật hoang dã , nhưng làm ngơ không tố giác với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Pháp luật chưa có quy định nào về tội này, nhưng việc người ấy không tố giác là đã tiếp tay cho việc làm hại tài nguyên , môi trườngvà sẽ bị dư luận xã hội lên án.

-          Tập quán du canh, du cư, đốt rừng làm nương rẩy là những tập quán lỗi thời, gây hại cho tài nguyên, môi trường cần phải phá bỏ hoàn toàn.

* GV kết luận :

+  Bảo vệ môi trường cũng là một chuẩn mực đạo đức, mỗi người cần phải tuân theo. Có những hành vi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tuy chưa đến mức bị pháp luật xử lý nhưng vẫn bị dư luận xã hội lên án.

+ Chúng ta có thể tham gia vận động, tuyên truyền…để người dân biết rõ tác hại của các tập quán đó đến môi trường.

+ HS cú ý thức bảo vệ mụi trường  không vứt rác bừa bói, khụng bẻ cành cõy, đổ rác đúng quy định…

+ HS tham gia trồng cây xanh,vệ sinh trường lớp…

GV nhấn mạnh thêm : Cùng mục đích điều chỉnh hành vi của con người, nhưng khác với đạo đức , Pháp luật điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc, nếu không tuân theo những quy định của Pháp luật  thì  Nhà nước sẽ có những chế tài tương ứng để trừng trị. Ví dụ : Pháp luật quy định người điều khiển xe môtô- xe gắn máy có dung tích 50 phân khối trở lên phải có giấy phép lái xe . Hoặc người điều khiển, người ngồi trờn xe gắn mỏy phải đội mũ bảo hiểm ...Ai làm trái với quy định này sẽ bị xử phạt theo quy định của Pháp luật.

*  Phần cũng cố bài này GV cho HS làm BT 2 trang 66 để cũng cố kiến thức và giáo dục môi trường.

Giải đáp BT 2: + Trước đây săn bắt động vật hoang dó, chặt cõy rừng để làm củi, đốt than phá rừng làm nường rẫy là việc làm lương thiện vỡ những cỏi đó không thuộc về ai, ai làm thỡ người đó được hưởng, để nuôi sống bản thân, tạo chất đốt cho xó hội, khụng bị coi là vi phạm đạo đức, thỡ ngày nay việc làm đó là nguyên nhân chủ yếu hủy hoại rừng, hủy hoại môi trường, gây mất cân bằng sinh thái và nhiều hậu quả tai hại khác cho con người, nên không những  bị coi là vi phạm đạo đức và cả vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng.

Bài 13 :   Công dân với cộng đồng

* Lồng ghộp vào phần 4: Tụn trọng phỏp luật .

-          GV nhấn mạnh sống tự do khụng phải là bất chấp phỏp luật hoặc ở ngoài phỏp luật, trỏi lại, hiểu rừ phỏp luật, tụn trọng và biết sử dụng phỏp luật đúng việc, đúng hoàn cảnh, là một điều kiện quan trọng của tự do cá nhân và tự do xó hội.

-         GV cho HS lấy ví dụ chứng minh điều đó?

Ví dụ:  - Nếu bất chấp PL : Khi tham gia giao thông ta chở 3,4, phóng nhanh vượt ẩu, không có giấy phép lái xe, hoặc tiêm chích ma túy, hoặc HS bỏ học, bỏ tiết, giữi xe đạp ngoài trường, đi xe máy đến trường, ăn mặc không đúng quy định …thỡ lỳc nào cũng lo sợ bị phỏt hiện, bị bắt, như vậy thỡ làm sao sống tự do, thoải mỏi được.

- Ngược lại, ta nắm được PL, tôn trọng và sử dụng đúng PL thỡ lỳc nào cũng sống tự do, thoỏi mỏi .

       Bài 15 :  Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

 * Tớch hợp vào mục 1 : GV giỳp HS làm rừ cỏc nội dung tớch hợp:

  Thực trạng môi trường hiện nay, nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm và suy thoái môi trường đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội loại người.

 * Tớch hợp vào mục 2 : GV giỳp HS làm rừ cỏc nội dung tớch hợp:

Hõụ quả của sự bựng nổ dõn số và trỏch nhiệm của HS: Tham gia tuyờn truyền chớnh sỏch dõn số, khụng tảo hụn…

   * Khi giảng dạy phần 3b: Trỏch nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ mội trường, hạn chế bùng nổ dân số giáo viên phân công cho học sinh tự tạo ra một tỡnh huống núi lờn trỏch nhiệm của cụng dõn đối với việc bảo vệ môi trường và hạn chế bùng nổ dân số. 

 *Vớ dụ:  - Tỡnh huống của nhúm 1: Trên đường đi học về Tuấn nhỡn thấy bỏc Hựng vứt một con heo chết xuống sụng. Nếu là bạn Tuấn em sẽ núi gỡ với Bỏc đó?

   - Tỡnh huống của nhúm 2: Vợ chồng anh chị A sống rất hạnh phúc và có 2 cô con gái  xinh đẹp, học giỏi, ngoan ngoón. Nhưng gần đây anh A rất hay uống rượu say xỉn và chửi bới vợ con, có người hỏi anh rằng tại sao anh lại thay đổi như vậy? Anh nói : “Tôi  nói vợ tôi sinh cho tôi một thằng con trai để nối dừi tụng đường nhưng cô ta nhất định không. Một lũ vịt giời rồi sau này làm được cái trũ trống gỡ? Vỡ con gỏi là con người ta mà…”.

*Cõu hỏi: Em cú suy nghĩ gỡ về quan niệm của anh A? Nếu là cộng tỏc viờn dõn số em sẽ khuyờn anh A như thế nào?

       Sau khi nhúm 1 và 2 trỡnh bày tỡnh huống của nhúm mỡnh, nhúm 3 và 4 sẽ giải         quyết tỡnh huống của hai nhóm đó. Qua đó học sinh sẽ nêu lên được trách         nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường và hạn chế sự bùng nổ dân          số.  

Kết luận

Trên đây là những suy nghĩ và việc làm: Bước đầu :”Lồng ghép giỏo dục pháp luật qua giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 THPT” của tôi. Quá trình thực hiện việc lồng ghép này có thể có những vấn đề kết hợp được và đã kết hợp, nhưng  cũng chưa khai thác hết các chổ có thể lồng ghép được. Cùng với sự góp ý của các bạn đồng nghiệp, tôi sẽ khắc phục nhược điểm trên chắc chắn  SKKN lần sau sẻ có chất lượng và sâu sắc hơn, có tác dụng lớn và rộng rãi hơn.

 

                                                                               GV: Phạm Võn Anh - GDCD

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

LỒNG GHÉP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT QUA GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10 THPT

A. Phần đặt vấn đề:

                                              I. Về lý luận:

    Nhiệm vụ của bộ môn GDCD ở trường THPT là: Qua chương trình nhằm giáo dục cho học sinh một cách khoa học về quan điểm, nhận thức về thế giới quan Mác- LêNin và nhân sinh quan Cộng Sản Chủ Nghĩa. Nhằm đào tạo một thế hệ cộng sản mới  giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có năng lực và phẩm chất tốt : Phẩm chất đạo đức cách mạng, một thế hệ công dân biết: “Sống và làm theo pháp luật”.

    Giáo dục pháp luật cho học sinh không phải thông qua quân sự, hành chính mà ở lứa tuổi học sinh lớp 10  chủ yếu là giáo dục thuyết phục. Nhưng không thuyết phục một cách chung chung, hô hào khẩu hiệu mà phải giáo dục pháp luật cho học sinh một cách khoa học. Học sinh lớp 10, để giáo dục pháp luật không lợi thế bằng học sinh lớp 12. Chương trình GDCD lớp 12 đã có một hệ thống giảng dạy pháp luật khá hoàn chỉnh. Vì vậy phải : Tranh thủ lồng ghép vào quá trình giảng dạy. Có nghĩa là,  ở chổ nào, khía cạnh nào lồng ghép được là lồng ghép. Nhưng chủ yếu những kiến thức của pháp luật gắn liền với cuộc sống hàng ngày của học sinh.

II. Về thực tiễn:

    Ở lớp 9, THCS, chương trình GDCD đã có đề cập đền một số vấn đề của nội dung pháp luật, nhưng chưa hề có khái niệm về pháp luật, cũng như chưa học một bộ luật hoàn chỉnh.Vì thế khi lên lớp 10 học sinh cùng chưa nhận thức được pháp luật một cách sâu sắc và nhất là chưa có thói quen thực hiện pháp luật.

    Vấn đề thực hiện pháp luật là việc làm hằng giờ, hằng ngày, nhưng học sinh lớp 10 rất ít hiểu biết về pháp luật,vì thế, lứa tuổi này thường có tình trạng” điếc dạn súng’, coi thường pháp luật, vi phạm pháp luật, kể cả việc thực hiện nội quy, quy định trong trường học.

Một thực tế, đối với học sinh nói một lần, nói hai lần vẫn chưa thấm và chưa có hành vi thực hiện tốt pháp luật. Nhất là Luật giao thông, Luật bảo vệ môi trường, những vấn đề đa số HS còn xem nhẹ, coi thường. Ngoài ra, chưa kể đến các tệ nạn hỳt thuốc, rượu chè, cờ bạc, ma tuý… tuy số ít nhưng đã thành thói quen nên khó sửa chửa.Vì thế, trong khi dạy GDCD - GV phải có ý thức ”Lồng ghép “ thường xuyên.

B. Quá trình thực hiện:

I. Cơ sở của quá trình thực hiện:

      Trên cơ sở lý luận và thực tiễn trên, cho nên tôi đã thực hiện : “Lồng ghép dạy pháp luật qua giảng dạy chương trình GDCD ở lớp 10 THPT ’’trong những năm học qua.

       Như chúng ta đã biết, nội dung chương trình GDCD 10 là trang bị cho HS những cơ sở ban đầu về thế giới quan và phương pháp luận trong cuộc sống và là căn cứ lý luận cho các phần sau , giáo dục những giá trị đạo đức, tư tưởng, chính trị, lối sống của con người Việt nam trong giai đoạn hiện nay.

  Chính vì tính khoa học và thực tiễn của chương trình GDCD 10, mà tôi lồng ghép dạy pháp luật  cũng thông qua tính khoa học đó. nghĩa là không kêu gọi , hô khẩu hiệu một cách chung chung bảo HS phải thực hiện pháp luật, mà thông  qua  kiến thức bộ môn, lồng ghép, liên hệ, giáo dục pháp luật. Khi lồng ghép dạy pháp luật với bài giảng phải lô gích, nhuần nhuyễn, không gò ép, cứng nhắc, không biến nội dung đang giảng thành bài dạy pháp luật .Với quan niệm, trứơc hết phải bảo đảm tính lô gích, hoàn chỉnh của bài giảng. Còn lồng ghép chỉ là liên hệ, nhưng sâu sắc và có chất lượng.

II. Việc làm cụ thể:

Bài 6:  Khuynh hướng phỏt triển của sự vật và hiện tượng

* Tích hợp vào điểm a mục 1 : - GV nêu câu hỏi thảo luận nhóm :

    + Nêu những việc làm gây hại cho môi trường là phủ định siêu hỡnh?

 Cho HS thảo luận , đại diện báo cáo kết quả, cả lớp tranh luận, bổ sung

- GV kết luận :

 Những việc làm gõy hại cho môi trường là phủ định siêu hỡnh như: Chặt phá rừng, đốt rừng, dùng hóa chất độc hại để  tiêu diệt sâu bọ, dùng hóa chất độc hại để đánh bắt thủy hải sản…              

   Bài 10 :   Quan niệm về đạo đức

    * Tớch hợp vào phần 1c:  Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán

       -  GV nêu câu hỏi :

   + Em biết hành vi nào gây hại cho môi trường( hành vi đó chưa có khung                                              hình phạt của pháp luật nhưng lại bị xã hội lên án?)

   + Em biết tập quán nào gây hại môi trường?

   + Theo em chúng ta phải làm gì để phá bỏ được tập quán đó?

     -  HS nêu ý kiến  - HS khỏc bổ sung

      - GV có thể nêu thêm một số ví dụ :  

-         Có người biết hàng xóm buôn bán động vật hoang dã , nhưng làm ngơ không tố giác với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Pháp luật chưa có quy định nào về tội này, nhưng việc người ấy không tố giác là đã tiếp tay cho việc làm hại tài nguyên , môi trườngvà sẽ bị dư luận xã hội lên án.

-          Tập quán du canh, du cư, đốt rừng làm nương rẩy là những tập quán lỗi thời, gây hại cho tài nguyên, môi trường cần phải phá bỏ hoàn toàn.

* GV kết luận :

+  Bảo vệ môi trường cũng là một chuẩn mực đạo đức, mỗi người cần phải tuân theo. Có những hành vi ảnh hưởng xấu đến môi trường, tuy chưa đến mức bị pháp luật xử lý nhưng vẫn bị dư luận xã hội lên án.

+ Chúng ta có thể tham gia vận động, tuyên truyền…để người dân biết rõ tác hại của các tập quán đó đến môi trường.

+ HS cú ý thức bảo vệ mụi trường  không vứt rác bừa bói, khụng bẻ cành cõy, đổ rác đúng quy định…

+ HS tham gia trồng cây xanh,vệ sinh trường lớp…

GV nhấn mạnh thêm : Cùng mục đích điều chỉnh hành vi của con người, nhưng khác với đạo đức , Pháp luật điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc, nếu không tuân theo những quy định của Pháp luật  thì  Nhà nước sẽ có những chế tài tương ứng để trừng trị. Ví dụ : Pháp luật quy định người điều khiển xe môtô- xe gắn máy có dung tích 50 phân khối trở lên phải có giấy phép lái xe . Hoặc người điều khiển, người ngồi trờn xe gắn mỏy phải đội mũ bảo hiểm ...Ai làm trái với quy định này sẽ bị xử phạt theo quy định của Pháp luật.

*  Phần cũng cố bài này GV cho HS làm BT 2 trang 66 để cũng cố kiến thức và giáo dục môi trường.

Giải đáp BT 2: + Trước đây săn bắt động vật hoang dó, chặt cõy rừng để làm củi, đốt than phá rừng làm nường rẫy là việc làm lương thiện vỡ những cỏi đó không thuộc về ai, ai làm thỡ người đó được hưởng, để nuôi sống bản thân, tạo chất đốt cho xó hội, khụng bị coi là vi phạm đạo đức, thỡ ngày nay việc làm đó là nguyên nhân chủ yếu hủy hoại rừng, hủy hoại môi trường, gây mất cân bằng sinh thái và nhiều hậu quả tai hại khác cho con người, nên không những  bị coi là vi phạm đạo đức và cả vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng.

Bài 13 :   Công dân với cộng đồng

* Lồng ghộp vào phần 4: Tụn trọng phỏp luật .

-          GV nhấn mạnh sống tự do khụng phải là bất chấp phỏp luật hoặc ở ngoài phỏp luật, trỏi lại, hiểu rừ phỏp luật, tụn trọng và biết sử dụng phỏp luật đúng việc, đúng hoàn cảnh, là một điều kiện quan trọng của tự do cá nhân và tự do xó hội.

-         GV cho HS lấy ví dụ chứng minh điều đó?

Ví dụ:  - Nếu bất chấp PL : Khi tham gia giao thông ta chở 3,4, phóng nhanh vượt ẩu, không có giấy phép lái xe, hoặc tiêm chích ma túy, hoặc HS bỏ học, bỏ tiết, giữi xe đạp ngoài trường, đi xe máy đến trường, ăn mặc không đúng quy định …thỡ lỳc nào cũng lo sợ bị phỏt hiện, bị bắt, như vậy thỡ làm sao sống tự do, thoải mỏi được.

- Ngược lại, ta nắm được PL, tôn trọng và sử dụng đúng PL thỡ lỳc nào cũng sống tự do, thoỏi mỏi .

       Bài 15 :  Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

 * Tớch hợp vào mục 1 : GV giỳp HS làm rừ cỏc nội dung tớch hợp:

  Thực trạng môi trường hiện nay, nguyên nhân, hậu quả của ô nhiễm và suy thoái môi trường đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội loại người.

 * Tớch hợp vào mục 2 : GV giỳp HS làm rừ cỏc nội dung tớch hợp:

Hõụ quả của sự bựng nổ dõn số và trỏch nhiệm của HS: Tham gia tuyờn truyền chớnh sỏch dõn số, khụng tảo hụn…

   * Khi giảng dạy phần 3b: Trỏch nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ mội trường, hạn chế bùng nổ dân số giáo viên phân công cho học sinh tự tạo ra một tỡnh huống núi lờn trỏch nhiệm của cụng dõn đối với việc bảo vệ môi trường và hạn chế bùng nổ dân số. 

 *Vớ dụ:  - Tỡnh huống của nhúm 1: Trên đường đi học về Tuấn nhỡn thấy bỏc Hựng vứt một con heo chết xuống sụng. Nếu là bạn Tuấn em sẽ núi gỡ với Bỏc đó?

   - Tỡnh huống của nhúm 2: Vợ chồng anh chị A sống rất hạnh phúc và có 2 cô con gái  xinh đẹp, học giỏi, ngoan ngoón. Nhưng gần đây anh A rất hay uống rượu say xỉn và chửi bới vợ con, có người hỏi anh rằng tại sao anh lại thay đổi như vậy? Anh nói : “Tôi  nói vợ tôi sinh cho tôi một thằng con trai để nối dừi tụng đường nhưng cô ta nhất định không. Một lũ vịt giời rồi sau này làm được cái trũ trống gỡ? Vỡ con gỏi là con người ta mà…”.

*Cõu hỏi: Em cú suy nghĩ gỡ về quan niệm của anh A? Nếu là cộng tỏc viờn dõn số em sẽ khuyờn anh A như thế nào?

       Sau khi nhúm 1 và 2 trỡnh bày tỡnh huống của nhúm mỡnh, nhúm 3 và 4 sẽ giải         quyết tỡnh huống của hai nhóm đó. Qua đó học sinh sẽ nêu lên được trách         nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ môi trường và hạn chế sự bùng nổ dân          số.  

Kết luận

Trên đây là những suy nghĩ và việc làm: Bước đầu :”Lồng ghép giỏo dục pháp luật qua giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 THPT” của tôi. Quá trình thực hiện việc lồng ghép này có thể có những vấn đề kết hợp được và đã kết hợp, nhưng  cũng chưa khai thác hết các chổ có thể lồng ghép được. Cùng với sự góp ý của các bạn đồng nghiệp, tôi sẽ khắc phục nhược điểm trên chắc chắn  SKKN lần sau sẻ có chất lượng và sâu sắc hơn, có tác dụng lớn và rộng rãi hơn.

 

                                                          GV: Phạm Vân Anh - GDCD

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Xem bài khác
  • TẠO HỨNG THÚ HỌC HƠN CHO HỌC SINH ...        (16-01-2013)
  • Giáo dục ý thức giao thông trong nhà trường        (26-10-2012)
  • Sử dụng CNTT gây hứng thú cho học sinh học lịch sử        (15-05-2012)
  • Sơ lược về các kỳ đại hội ĐCSVN        (03-11-2011)
  • Các bài mới đăng
  • An toàn giao thông, vấn đề rất được quan tâm hiện nay        (27-03-2016)
  • Suy nghỉ về việc tích hợp kiến thức liên môn trong giảng dạy GDCD ở trường THPT        (25-12-2015)
  • Một số kinh nghiệm bồi dưỡng HSG môn lịch sử THPT        (26-12-2014)
  • Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học        (05-11-2014)
  • Thử “ bàn” thêm nguyên nhân Liên Xô tan rã ?        (17-09-2014)
  • Giới thiệu sách Đại tướng tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp người anh cả của quân đội nhân dân Việt Nam        (15-01-2014)
  • Làm thế nào để học sinh hứng thú học môn giáo dục công dân        (25-12-2013)
  • Xuất xứ cặp ngà voi trong dinh độc lập        (21-10-2013)
  • LỒNG GHÉP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT QUA GIẢNG DẠY ...        (16-01-2013)
  • TẠO HỨNG THÚ HỌC HƠN CHO HỌC SINH ...        (16-01-2013)